CƠ QUAN THỰC HIỆN

THỐNG KÊ DỊCH VỤ CÔNG

Tên thủ tục Miễn nhiệm giám định viên tư pháp cấp tỉnh
Lĩnh vực Giám định tư pháp (Bộ Tư pháp)
Địa chỉ tiếp nhận
Cơ quan thực hiện

Sở Tư pháp

Cách thức thực hiện
  • Trực tiếp
  • Dịch vụ bưu chính
Đối tượng thực hiện Tổ chức hoặc cá nhân
Trình tự thực hiện
  • Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh miễn nhiệm giám định viên tư pháp ở địa phương theo đề nghị của người đứng đầu cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh sau khi người đứng đầu cơ quan chuyên môn thống nhất ý kiến với Giám đốc Sở Tư pháp. Trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xem xét, quyết định miễn nhiệm giám định viên tư pháp và điều chỉnh danh sách giám định viên tư pháp trên cổng thông tin điện tử của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, đồng thời gửi Bộ Tư pháp để điều chỉnh danh sách chung về giám định viên tư pháp.

Thời hạn giải quyết
  • Trực tiếp
  • 10 Ngày

     

    Dịch vụ bưu chính
  • 10 Ngày

     

Phí

.

Lệ Phí

Không

Thành phần hồ sơ
Tên giấy tờ Mẫu đơn, tờ khai Số lượng
- Văn bản đề nghị miễn nhiệm giám định viên tư pháp của cơ quan, tổ chức đã đề nghị bổ nhiệm người đó;   Bản chính: 1
Bản sao: 0
- Văn bản, giấy tờ chứng minh giám định viên tư pháp thuộc một trong các trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 10 Luật giám định tư pháp:   Bản chính: 0
Bản sao: 0
+ Không còn đủ tiêu chuẩn quy định tại khoản 1 Điều 7 của Luật giám định tư pháp.   Bản chính: 1
Bản sao: 0
+ Thuộc một trong các trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 7 của Luật giám định tư pháp   Bản chính: 1
Bản sao: 0
+ Bị xử lý kỷ luật từ hình thức cảnh cáo trở lên hoặc bị xử phạt hành chính do cố ý vi phạm quy định của pháp luật về giám định tư pháp.   Bản chính: 1
Bản sao: 0
+ Thực hiện một trong các hành vi quy định tại Điều 6 của Luật giám định tư pháp.   Bản chính: 1
Bản sao: 0
+ Theo đề nghị của giám định viên tư pháp là công chức, viên chức, sĩ quan quân đội, sĩ quan công an nhân dân, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng có quyết định nghỉ việc để hưởng chế độ hưu trí hoặc thôi việc.   Bản chính: 1
Bản sao: 0
Số lượng bộ hồ sơ 01 bộ
Yêu cầu - điều kiện

Việc miễn nhiệm giám định viên tư pháp được thực hiện trong các trường hợp sau đây: - Không còn đủ tiêu chuẩn quy định tại khoản 1 Điều 7 của Luật Giám định tư pháp; - Thuộc một trong các trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 7 của Luật Giám định tư pháp; - Bị xử lý kỷ luật từ hình thức cảnh cáo trở lên hoặc bị xử phạt hành chính do cố ý vi phạm quy định của pháp luật về giám định tư pháp; - Thực hiện một trong các hành vi quy định tại Điều 6 của Luật Giám định tư pháp; - Có quyết định nghỉ hưu hoặc quyết định thôi việc, trừ trường hợp có văn bản thể hiện nguyện vọng tiếp tục tham gia hoạt động giám định tư pháp và cơ quan, tổ chức quản lý trực tiếp có nhu cầu sử dụng phù hợp với quy định của pháp luật; - Chuyển đổi vị trí công tác hoặc chuyển công tác sang cơ quan, tổ chức khác mà không có điều kiện phù hợp để tiếp tục thực hiện giám định tư pháp; - Theo đề nghị của giám định viên tư pháp. Trường hợp giám định viên tư pháp là công chức, viên chức, sĩ quan quân đội, sĩ quan công an nhân dân, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng có quyết định nghỉ việc để hưởng chế độ hưu trí hoặc thôi việc. - Giám định viên tư pháp được bổ nhiệm để thành lập Văn phòng giám định tư pháp nhưng sau thời hạn 01 năm, kể từ ngày được bổ nhiệm không thành lập Văn phòng hoặc sau thời hạn 01 năm, kể từ ngày có quyết định cho phép thành lập Văn phòng mà không đăng ký hoạt động. đ) Theo đề nghị của giám định viên tư pháp là công chức, viên chức, sĩ quan quân đội, sĩ quan công an nhân dân, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng có quyết định nghỉ việc để hưởng chế độ hưu trí hoặc thôi việc.

Căn cứ pháp lý
  • Luật 13/2012/QH13-Giám định tư pháp Số: 13/2012/QH13

  • Nghị định 157/2020/NĐ-CP Số: 157/2020/NĐ-CP

  • Luật 56/2020/QH14 Số: 56/2020/QH14

Biểu mẫu đính kèm
Kết quả thực hiện
  • Quyết định miễn nhiệm giám định viên tư pháp.